Cách nuôi gà đá cựa sắt phải tuân theo khoa học và có phương pháp định hướng từ kinh nghiệm thực tiễn. Việc học hỏi kỹ thuật chăm sóc đúng cách giúp gà đá cựa sắt được phát triển toàn diện và hiệu quả nhất. Bạn hãy cùng tham khảo ngay cách thức sau đây nếu muốn chiến kê có thể chất và đòn đá tốt.
Cách nuôi gà đá cựa sắt
Cách nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả được các chuyên gia có kinh nghiệm chăm sóc gà đá “mát tay” tại trang Sv388 chia sẻ. Anh em học hỏi và áp dụng linh hoạt cho phù hợp với nhu cầu cũng như điều kiện thực tiễn sẽ phát huy hiệu quả tối đa.
Cân bằng dinh dưỡng
Một con gà đá không đạt chỉ tiêu về cân nặng hoặc thừa mỡ đều không được đánh giá cao. Trước hết, người chăm sóc cần ổn định lại chế độ dinh dưỡng của gà chiến. Với lượng tinh bột từ cơm; thóc cho gà đá cựa sắt ăn 2 cữ trong một ngày. Chế độ cho ăn kết hợp với lượng rau xanh nhằm hỗ trợ vấn đề tiêu hóa khỏe mạnh ở gà đá.
Sử dụng vitamin B1, B12, B6 theo liều lượng từ 50 đến 100mg/ngày. Mỗi tuần một lần cho gà đá được 2 cữ mồi (giun, dế, thịt bò, lươn chạch,…). Với những chiến kê đã trưởng thành bạn hoàn toàn có thể sử dụng các loại thuốc trợ lực trước khi thi đấu. Tất nhiên điều này không có nghĩa anh em lạm dụng thuốc nhé.
Huấn luyện sức khỏe và lực đá
Cách nuôi gà đá cựa sắt còn được thể hiện thông qua chế độ huấn luyện. Anh em tham khảo cách tập lực của một chú gà chiến tiêu biểu. Buổi sáng từ 6 đến 8 giờ với thời tiết ấm áp gà sẽ được cho phơi nắng để bổ sung vitamin D giảm rụng lông. Trong thời gian từ 3 tháng tuổi trở lên bạn đã nên cho gà đá cựa sắt vào khuôn khổ tập luyện.
Tiếp đó, cho gà tập quần bội mỗi ngày 1 lần trong khoảng từ 10 đến 15 phút. Gà sẽ giảm được lượng mỡ thừa tích tụ cũng như tăng đòn đá rắn chắc có lực hơn. Thả lang gà chiến mỗi ngày 3 lần nếu bạn nuôi với phương pháp nhốt lồng. Thời gian từ 20 đến 30 phút 1 lần thả.
Chế độ om bóp gà
Với những chiến kê thi đấu cách nuôi gà đá cựa sắt còn cần phải quan tâm sát sao về chế độ om bóp. Thực hành những bài thuốc dân gian, thuốc nam như: cho gà ăn tỏi, gà ăn nước lá ổi, gà om với nghệ rượu,…
Điều này giúp gà phát triển mạnh hơn trong các ngón đòn, lớp da tránh bị mốc hay các loại ký sinh trùng phát sinh trên da. Da dày hơn vì thế khi đá chọi cũng tránh được sự tổn thương nặng.
Hướng dẫn cách vào mồi hợp lý cho gà đá cựa sắt
Nguồn dinh dưỡng từ mồi là yếu tố không thể thiếu khi bạn muốn gà đá phát triển toàn diện. Tuy nhiên hãy tuân theo quy chuẩn thích hợp với thể trạng để hạn chế gà ăn nhiều mồi gây béo phì. Cách vào mồi được nhiều chủ trại gà đá cựa sắt áp dụng như sau:
- Băm nhỏ lươn con với số lượng từ 9 đến 10 con giúp gà đá bổ sung thêm lượng máu.
- Cho gà ăn sâu (khoảng 100gr mỗi tuần) làm chiến kê có bộ lông mượt óng, tăng hưng phấn trong quá trình thi đấu.
- Dùng máy xay xay nhỏ thịt bò (cỡ từ 100gr đến 150gr) để gà tăng khối lượng cơ, cơ săn chắc cho đòn đá có lực.
- Tôm tép nhỏ (chiếm khoảng 10%) để hỗ trợ xương gà đá chắc khỏe hơn
- Vào những thời gian lạnh ẩm trong năm người nuôi nên sử dụng thêm mồi dế giúp chiến kê giữ nhiệt tốt hơn.
Thức ăn chính cho gà đá cựa sắt
Hai nguồn thực phẩm chính để nuôi gà đá cựa sắt là rau xanh và lúa gạo. Với lúa sử dụng những côn lúa to mẩy, chắc hạt và đã được phơi khô săn. Tiếp đó, trước khi cho gà ăn hãy ngâm qua với nước trong 30 phút sau đó chắt và đổ vào các máng ăn của gà. Không dùng loại thóc lép hoặc bị mốc, xổi gà đá dễ tiêu chảy hoặc táo bón.
Những loại rau xanh cũng rất quan trọng, bạn được khuyến cáo nên sử dụng rau xà lách, giá đỗ và rau muống, giá đỗ, cây chuối khi cho gà ăn. Chúng bổ sung vitamin và chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa cũng như cân bằng lại phần vô mồi nhiều chất trước đó. Nên dùng với lượng vừa phải và cách khoảng 3 ngày 1 lần với rau xanh cho gà ăn.
Cách nuôi gà đá cựa sắt – quy hoạch nơi ở đúng cách
Ngoài chế độ cho ăn và tập luyện môi trường sống cũng được xếp vào cách nuôi gà đá cựa sắt quan trọng. Chuồng trại và những dụng cụ cho ăn đều phải được sát trùng thường xuyên đảm bảo độ sạch sẽ, vệ sinh. Phát quang các cây cối um tùm tránh những vật truyền nhiễm trung gian như ruồi, muỗi, gián, nhện, rệp, chuột phát sinh.
Hướng quay chuồng nên chọn hướng đông nam hoặc nam để tránh nắng gắt và gió lùa mưa hắt. Chuồng cần được quy hoạch nơi khô ráo, tránh nhiệt độ quá cao khi vào mùa nắng nóng oi bức. Có các màn che chắn nước mưa và vải che cửa chuồng khi gió lùa vào mùa đông.
Phương pháp vệ sinh và tiêm chủng
Cách nuôi gà đá cựa sắt hữu hiệu bắt nguồn từ việc gà được sống khỏe, không mắc các bệnh như ký sinh đường ruột, tiêu chảy, táo bón, viêm phế quản…Do đó, công tác vệ sinh luôn được ưu tiên và buộc người chăm sóc phải có sự quản lý sát sao nhất.
Chế độ vệ sinh
Khử trùng chuồng trại định kỳ 1 tuần 1 lần với những chuồng đông và 2 tuần 1 lần với chuồng thưa mật độ thấp. Trước khi đón lứa gà vào chuồng phải vệ sinh dụng cụ cho ăn ngâm với chế phẩm sinh học đặc dụng. Tiếp đó phơi khô và lau sạch để hạn chế sự gia tăng của các vi khuẩn ký sinh.
Không để thức ăn thừa văng vãi nơi chuồng trại mà cần làm sạch. Nếu gà ăn phải rất dễ dẫn đến tình trạng bị ói mửa, nhiễm nấm hoặc rối loạn chức năng tiêu hóa. Đặc biệt trong thời gian đi đá chọi gà bị yếu sức, đề kháng giảm hay mắc bệnh về đường ruột.
Kế hoạch tiêm chủng phòng bệnh
Ngay từ giai đoạn đầu bạn đã cần phải thiết lập hoặc tuân theo kế hoạch phòng bệnh được chỉ định từ chuyên gia. Tiêm phòng theo giai đoạn với các bệnh thường gặp ở nhà như:
- Tiêm chủng bệnh Newcastle
- Tiêm phòng bệnh Mark
- Tiêm vắc xin ngăn ngừa bệnh tụ huyết trùng ở gà
- Tiêm vắc – xin ngừa bệnh khô chân
- ….
Tùy theo điều kiện thực tiễn mà kế hoạch tiêm phòng bệnh ở gà đá cựa sắt lại có sự thay đổi linh hoạt phù hợp nhất. Trong thời gian tiêm phòng gà đôi khi sẽ có biểu hiện sốt bất thường nên anh em phải sát sao thật kỹ để kịp thời điều chỉnh.
Cách nuôi gà đá cựa sắt thi đấu
Học hỏi cách nuôi gà đá cựa sắt trong giai đoạn gà đi thi đấu cần phải có đường hướng chủ động.
Trước khi thi đấu
Bổ sung các nguồn dinh dưỡng và cho tập thói quen đạp bội, mỗi tuần cho gà được va chạm với các hồ đá. Bạn có thể giúp gà tăng lực với chế độ om bóp với nghệ làm dày da và ngâm chân với nước chè ấm giúp chân gà thêm linh hoạt.
Sau khi thi đấu
Thời gian cho gà nghỉ ngơi tối thiểu 7 ngày với không chấn thương và tối thiểu 14 ngày với chấn thương nhẹ. Bổ sung các loại vitamin để giúp gà nhanh khỏe.
Trên đây là những hướng dẫn chuẩn từ chuyên gia cho cách nuôi gà đá cựa sắt khỏe mạnh. Với những nội dung trên anh em đã sẵn sàng để chăm gà tốt và bài bản hơn. Chúc anh em thành công và đừng quên theo dõi Gasv388 để nhận thêm các kiến thức nuôi gà hữu hiệu khác.